BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY LẠNH, HỆ THỐNG LẠNH : CHILLER, AHU, HVAC, FCU, VRV,...

BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY LẠNH, HỆ THỐNG LẠNH : CHILLER, AHU, HVAC, FCU, VRV,...

BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY LẠNH, HỆ THỐNG LẠNH : CHILLER, AHU, HVAC, FCU, VRV,...

BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY LẠNH, HỆ THỐNG LẠNH : CHILLER, AHU, HVAC, FCU, VRV,...

BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY LẠNH, HỆ THỐNG LẠNH : CHILLER, AHU, HVAC, FCU, VRV,...
BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY LẠNH, HỆ THỐNG LẠNH : CHILLER, AHU, HVAC, FCU, VRV,...

BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY LẠNH, HỆ THỐNG LẠNH : CHILLER, AHU, HVAC, FCU, VRV,...

BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH : hệ thống Watter Chiller, UFC, VRC,HVAC ..., các loại máy lạnh: máy lạnh âm trần, máy lạnh áp trần, máy lạnh treo tường.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BẢO TRÌ HỆ THỐNG CHILLER, AHU

A. Kế hoạch bảo trì cho WATER COOLED CHILLER 70 TONS: 02 bộ

I. Kiểm tra tổng thể
1.Vệ sinh bộ lọc đường nước lạnh và nước giải nhiệt cho chiller
2.Đo đạc và ghi nhận độ quá lạnh và độ quá nhiệt chiller
2.1. Nếu thông số thể hiện thiếu gas trong hệ thống. Thử xì bằng xà phòng các mối nối
2.2. Sửa chữa phần xì gas nếu cần thiết. Phần sửa chữa sẽ được báo giá cho chủ đầu tư và chỉ tiến hành khi được phê duyệt.
2.3 Cân chỉnh gas cho đến khi đạt thông số nằm trong khoảng cho phép
3.Kiểm tra mức dầu và gas
4.Kiểm tra xì chiller, kiểm tra các mức cài đặt bảo vệ, kiểm tra các bô phận về điện có khiếm khuyết không.
5.Kiểm tra đường ống nước có xì không, Vệ sinh bộ lọc trên đường ống nếu có.
6.Vệ sinh và xử lý các vết rỉ sét trên đường ống.
7.Kiểm tra xì các van an toàn xả áp trên đường ống gas; Phần thay thế sẽ được báo giá cho chủ đầu tư và chỉ tiến hành khi được phê duyệt.
8.Cảm biến nhiệt độ và áp suất
8.1 Kiểm tra các mối nối và lắp đặt có đúng không.
8.2 Kiểm tra cảm biến có hư hỏng, rỉ sét, cong vênh
9.Vệ sinh nếu cần thiết
9.1 So sánh giá trị trên màn hình và giá trị đo đạc, hiệu chỉnh nếu cần thiết.
10.Kiểm tra tình trạng của công tắc áp suất nước và khóa lẫn
11.Kiểm tra chênh áp qua lọc, nhiệt độ dầu
12.Kiểm tra mẫu dầu : hàm lượng acid, nước, kim loại
13.Kiểm tra mối nối điện và siết chặt
14.Kiểm tra các mối nối cơ khí : bulông, ốc, đầu nối
15.Kiểm tra và phân tích các lỗi

II. Máy nén

1.Áp suất đầu hút (thấp áp)
2.Áp suất đầu nén (cao áp)
3.Dòng điện động cơ máy nén
4.Kiểm tra mối nối motor, dấu hiệu quá nhiệt
5.Kiểm tra cách điện motor máy nén.

III. Giàn ngưng tụ

1.Nhiệt độ nước vào
2.Nhiệt độ nước ra
3.Vệ sinh ống giàn ngưng tụ
IV. Bình bốc hơi
1.Nhiệt độ nước lạnh đầu vào
2.Nhiệt độ nước làm lạnh đầu ra
3.Tổn thất áp suất nước qua bình bốc hơi
4.Kiểm tra đô chênh nhiệt độ nước/ ga, Vệ sinh bằng máy đánh ống và chổi nhựa nếu cần thiết. (Phần hóa chất sẽ được báo giá cho chủ đầu tư và chỉ tiến hành khi được phê duyệt)
5.Đệ trình báo cáo định kỳ
B. KẾ HOẠCH BẢO TRÌ AHU (3 bộ) VÀ ỐNG GIÓ(1 hệ)
I. Kiểm tra tổng thể
1.Kiểm tra tình trạng vận hành của các van điều khiển bằng động cơ
2.Kiểm tra rò rỉ từ các ống nước đầu vào/ra
3.Kiểm tra bộ kiểm soát nhiệt độ đảm bảo vận hành tốt
4.Kiểm tra tình trạng cách nhiệt của hệ thống đường ống và đề xuất khắc phục sửa chữa
II. Phin lọc
1.Kiểm tra bề mặt phin lọc có bị dơ,rách, hỏng hóc khác
2.Kiểm tra chênh áp. Nếu áp suất vượt quá mức cho phép thì cần phải thay thế ( Dùng cho lưới lọc Hepa và lọc túi )
3.Tháo và vệ sinh lưới lọc G4
4.Kiểm tra tình trạng tắc nghẽn của các phin lọc
5.Vệ sinh đường vào của gió tươi

III. Motor và quạt

1.Kiểm tra rỉ sét , hỏng hóc và rơ lỏng cùa các bô phận giữ motor. Vệ sinh bên ngoài motor nếu cần thiết.
2.Kiểm tra mối nối điện và chiều quay động cơ
3.Kiểm tra rung động và quá nhiệt.
4.Kiểm tra vòng bi, bạc đạn của quạt. Bôi trơn hoặc thay thế khi cần thiết (trong trường hợp đó, báo giá sẽ được thêm vào)
5.Kiểm tra tình trạng và sự mất cân bằng của cánh quạt
6.KIểm tra chức năng các thiết bị điều khiển
7.Kiểm tra điện áp, cường độ dòng điện của quạt
IV. Dây đai
1.Kiểm tra độ mài mòn, hỏng hóc của dây đai. Vệ sinh nếu cần thiết.
2.Kiểm tra độ căng và thẳng hàng. Hiệu chỉnh hoặc thay thế nếu cần thiết.
V. Dàn lạnh
1.Kiểm tra bề mặt ( Bên gió) bị dơ, hỏng hóc và rỉ sét. Rửa bề mặt bằng chổi, máy hút bụi hoặc bơm nước.
2.Kiểm tra hoạt động của máng nước xả, vệ sinh nếu cần thiết.
3.Kiểm tra bộ phận ngăn nước
4.Kiểm tra rỉ sét
VI. Ống gió
1.Kiềm tra hỏng hóc cách nhiệt, sự rỉ sét giá đỡ treo ống
2.Kiểm tra các mối nối mềm
VII. Van gió
1.Kiểm tra bề mặt ( Bên gió) bị dơ, hỏng hóc và rỉ sét. Rửa bề mặt bằng chổi, máy hút bụi
2.Bôi trơn bạc đạn, trục quay và kiểm tra hoạt động van gó
3.Kiểm tra hoạt động trục quay van gó
VIII. Đệ trình báo cáo
C.LỊCH BẢO TRÌ CHO THÁP GIẢI NHIỆT (02 Tháp giải nhiệt)
1.Kiểm tra tổng quát tháp giải nhiệt
2.Kiểm tra sự hoạt động của ống phân phối nước
3.Kiểm tra dây cuaroa, cân chỉnh hoặc thay thế nếu cần thiết
4.Kiểm tra điện thế và dòng điện của motor quạt
5.Kiểm tra bạc đạn motor quạt
6.Kiểm tra rò rĩ nước của đường ống ra/vào tháp
7.Kiểm tra vận hành của van phao, hiệu chỉnh nếu cần thiết
8.Kiểm tra cách điện động cơ motor
9.Kiểm tra và siết chặt các mối nối cơ, điện
10.Kiểm tra và siết chặt bulông, giá đỡ
11.Đệ trình báo cáo
12.Vệ sinh rong rêu bám trong bồn chứa nước

D.LỊCH BẢO TRÌ CHO BƠM NƯỚC (06 Bơm nước)

1.Kiểm tra rỉ sét , hỏng hóc và rơ lỏng cùa các bô phận giữ motor. Vệ sinh bên ngoài motor nếu cần thiết.
2.Kiểm tra mối nối điện và chiều quay động cơ
3.Kiểm tra rung động và quá nhiệt..
4.Kiểm tra vòng bi, bạc đạn của quạt . Bôi trơn hoặc thay thế khi cần thiết (trong trường hợp đó, báo giá sẽ được thêm vào)
5.KIểm tra chức năng các thiết bị điều khiển
6.Kiểm tra điện thế và dòng điện động cơ
7.Rửa bộ lọc bơm
8.Kiểm tra áp suất chênh lệch qua bơm
9.Kiểm tra độ cách điện
10.Kiểm tra nước xì từ bơm
11.Vệ sinh tủ điện
12Vệ sinh quạt giải nhiệt
13Vệ sinh khớp truyền động và độ đồng trục
14.Đệ trình báo cáo
E.Quạt cấp gió tươi và quạt hút (11 Bộ)
I. Kiểm tra tổng thể
1. Kiểm tra hoạt động quạt.
2. Kiểm tra vệ sinh quạt và động cơ
3. Kiểm tra độ rung động bất thường
4. Vệ sinh phin lọc nếu có áp dụng
5. Kiểm tra hoạt động động cơ motor và quạt ly tâm
6. Kiểm tra, cân chỉnh và siết chặt các bù lon định vị lò xo giảm rung.
7.Kiểm tra rỉ sét , hỏng hóc và rơ lỏng cùa các bô phận giữ motor. Vệ sinh bên ngoài motor nếu cần thiết.
8.Kiểm tra áp suất phòng
II. Phin lọc
1.Kiểm tra bề mặt phin lọc có bị dơ,rách, hỏng hóc khác
2.Kiểm tra chênh áp. Nếu áp suất vượt quá mức cho phép thì cần phải thay thế ( Dùng cho lưới lọc Hepa và lọc túi )
3.Tháo và vệ sinh lưới lọc G4
4.Kiểm tra tình trạng tắc nghẽn của các phin lọc
5.Kiểm tra mối nối điện và chiều quay động cơ
6.Kiểm tra rung động và quá nhiệt.
7.Kiểm tra vòng bi, bạc đạn của quạt. Bôi trơn hoặc thay thế khi cần thiết (sẽ báo giá bổ sung)
8.Kiểm tra tình trạng và sự mất cân bằng của cánh quạt
9.KIểm tra chức năng các thiết bị điều khiển
10.Kiểm tra điện áp, cường độ dòng điện của quạt
III. Đệ trình báo cáo
F.KẾ HOẠCH BẢO TRÌ TỦ ĐIỆN (01 Bộ), TỦ DDC (02 Bộ)
1.Kiểm tra tồng quát tủ điều khiển
2.Kiểm tra và chắc chắn dây cáp điện ở vị trí an toàn (*)
3.Kiểm tra các thiết bị đo đạc và hiển thị
4.Kiểm tra tiếng ồn bất thường và quá nhiệt bằng súng bắn nhiệt.
5.Kiểm tra các mối nối và siết chặt (*)
6.Kiểm tra nối đất của tù điện và mạch điện chính.
7.Vệ sinh bên trong và bên ngoài tủ điện. (*)
8.Kiểm tra nhiệt độ , độ ẩm mỗi phòng và so sánh giá trị trên BMS, hiệu chỉnh(nếu cần).
9.Kiểm tra bằng mắt thường tình trạng cảm biến, vệ sinh nếu cần thiết.
10.Kiểm tra rỉ sét
11.Đệ trình báo cáo
(*) Yêu cầu phải cắt điện
G.Bộ hồi nhiệt (HW): 1 BỘ
1.Kiểm tra độ mài mòn, hỏng hóc của dây đai. Vệ sinh nếu cần thiết.
2.Kiểm tra độ căng và thẳng hàng. Hiệu chỉnh hoặc thay thế nếu cần thiết.
3.Kiểm tra rỉ sét , hỏng hóc và rơ lỏng cùa các bô phận giữ motor. Vệ sinh bên ngoài motor nếu cần thiết.
4.Kiểm tra mối nối điện và chiều quay động cơ
5.Kiểm tra rung động và quá nhiệt.
6.Kiểm tra  bạc đạn của quạt. Bôi trơn hoặc thay thế khi cần thiết (trong trường hợp đó, báo giá sẽ được thêm vào)
5.Kiểm tra tình trạng và sự mất cân bằng của cánh quạt
6.Kiểm tra chức năng các thiết bị điều khiển
7.Kiểm tra điện áp, cường độ dòng điện của quạt

H.Điện trở sưởi

1.Kiểm tra rỉ sét , hỏng hóc và độ ổn định lắp đặt. Vệ sinh nếu cần thiết.
2.Kiểm tra kết nối dây điện và độ cách điện
Kiểm tra chức năng hoạt động: nhiệt độ, điện áp, dòng điện,…
3.Kiểm tra chức năng các thiết bị điều khiển
K.Valve ngăn cháy 
1.Kiểm tra bề mặt ( bên gió) bị dơ, hỏng hóc và rỉ sét. Rửa bề mặt bằng chổi, máy hút bụi
2.Bôi trơn bạc đạn, trục quay và kiểm tra hoạt động van
3.Kiểm tra chức năng hoạt động của valve và các thiết bị điều khiển.
L.Máy hút bụi (Camfil): 1 BỘ
1.Kiểm tra bề mặt ( Bên gió) bị dơ, hỏng hóc và rỉ sét. Rửa bề mặt bằng chổi, máy hút bụi hoặc bơm nước.
2.Kiểm tra hoạt động của máng nước xả, vệ sinh nếu cần thiết.
3.Kiểm tra bộ phận ngăn nước
4.Kiểm tra rỉ sét
5.Kiểm tra bề mặt phin lọc có bị dơ,rách, hỏng hóc khác
6.Kiểm tra chênh áp. Nếu áp suất vượt quá mức cho phép thì cần phải thay thế ( Dùng cho lưới lọc Hepa và lọc túi )
M.FCU ( 4 bộ )
I. Dàn lạnh
1. Kiểm tra vệ sinh phin lọc và dàn coil.
2. Kiểm tra vệ sinh khay chứa nước và đường ống xả
3. Kiểm tra hoạt động động cơ motor và quạt ly tâm
4. Kiểm tra hoạt động bộ điều khiển nhiệt độ.
5. Kiểm tra dòng hoạt động của motor quạt.
II. Bôi trơn
1. Kiểm tra và bơm mỡ cho bạc đạn motor (nếu có áp dụng)
2. Kiểm tra và bơm mỡ cho bạc đạn trục quạt (nếu có áp dụng)
3. Vệ sinh tủ điện và các đầu cọc máy nén
4. Kiểm tra các dây dẫn quá nhiệt đổi màu và siết chặt các đầu cọc motor.
5. Kiểm tra hoạt động bộ khởi động từ
6. Kiểm tra độ ăn mòn các tiếp điểm bộ khởi động từ (nếu có áp dụng)
7. Kiểm tra và ghi nhận áp suất hút (thấp áp) và áp suất đẩy (cao áp)
8. Kiểm tra dòng hoạt động của motor quạt và máy nén.
9. Đo điện trở và độ cách điện máy nén
10. Đo dòng điện và dòng hoạt động.
11. Kiểm tra rò rỉ gas.
N. HVAC khu lấy mẫu ( 1 bộ )
I. Dàn lạnh
1. Kiểm tra vệ sinh phin lọc và dàn coil.
2. Kiểm tra vệ sinh khay chứa nước và đường ống xả
3. Kiểm tra hoạt động động cơ motor và quạt ly tâm
4. Kiểm tra và siết chặt tấm chắn dây curoa
5. Kiểm tra độ mòn pulley, dây curoa và độ thẳng hàng.
6. Kiểm tra và điều chỉnh độ căng dây curoa nếu cần thiết.
7. Kiểm tra hoạt động bộ điều khiển nhiệt độ.
8. Kiểm tra dòng hoạt động của motor quạt.
9. Thay dây curoa nếu cần thiết. Chi phí vật tư khách hàng trả
II. Bôi trơn
1. Kiểm tra và bơm mỡ cho bạc đạn motor (nếu có áp dụng)
2. Kiễm tra và bơm mỡ cho bạc đạn trục quạt (nếu có áp dụng)
3. Vệ sinh tủ điện và các đầu cọc máy nén
4. Kiểm tra các dây dẫn quá nhiệt đổi màu và siết chặt các đầu cọc motor.
5. Kiểm tra hoạt động bộ khởi động từ
6. Kiểm tra độ ăn mòn các tiếp điểm bộ khởi động từ (nếu có áp dụng)
7. Kiểm tra và ghi nhận áp suất hút (thấp áp) và áp suất đẩy (cao áp)
8. Kiểm tra dòng hoạt động của motor quạt và máy nén.
9. Đo điện trở và độ cách điện máy nén
10. Đo dòng điện và dòng hoạt động.
11. Kiểm tra rò rỉ gas.
III. BẢO TRÌ TỦ ĐIỆN PHÒNG SAMPLING
1.Kiểm tra tồng quát tủ điều khiển
2.Kiểm tra và chắc chắn dây cáp điện ở vị trí an toàn (*)
3.Kiểm tra các thiết bị đo đạc và hiển thị
4.Kiểm tra tiềng ồn bất thường và quá nhiệt bằng súng bắn nhiệt.
5.Kiểm tra các mối nối và siết chặt (*)
6.Kiểm tra nối đất của tù điện và mạch điện chính.
7.Vệ sinh bên trong và bên ngoài tủ điện. (*)
8.Kiểm tra bằng mắt thường tình trạng cảm biến, vệ sinh nếu cần thiết.
9.Kiểm tra rỉ sét
10.Đệ trình báo cáo

THANKS

 

 

Tin tức khác

Copyright © 2016 ĐIỆN AN THỊNH. Web design : NiNa Co., Ltd
backtop
Zalo
Zalo